3 chỉ báo kỹ thuật tốt nhất cho đầu tư ngắn hạn

solfi_admin Chủ Nhật, 10/04/2022

Việc sử dụng hiệu quả các chỉ báo kỹ thuật có thể tạo ra sự khác biệt lớn cho thành công của một chiến lược giao dịch. Hãy chắc chắn rằng bạn sử dụng đúng và hợp lý các chỉ báo để tối ưu khả năng sinh lời của mình. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu 3 chỉ báo phân tích kỹ thuật phổ biến và tốt nhất cho chiến lược đầu tư ngắn hạn.

Chỉ báo kỹ thuật là gì?

Chỉ báo kỹ thuật là các phương trình toán học sử dụng dữ liệu giá, bao gồm giá mở cửa, giá đóng cửa, mức giá cao nhất và mức giá thấp nhất (OHLC). Chúng được hiển thị trên đầu giá, được gọi là overlays hoặc bên dưới biểu đồ hình nến, được gọi là underlays.

Các chỉ báo kỹ thuật có thể được sử dụng trong giao dịch ở bất cứ thị trường nào. Các thị trường giao dịch ngắn hạn phổ biến, nơi các chỉ báo kỹ thuật có thể được sử dụng bao gồm giao dịch ngoại hối, giao dịch hàng hóa, giao dịch chỉ số và rất phổ biến với giao dịch tiền điện tử.

So sánh phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật

Các chỉ báo kỹ thuật trình bày những gì hành động giá đang hiển thị theo một cách trực quan, nó có thể thông báo cho nhà giao dịch về các thông tin như xu hướng, biến động, điều kiện mua quá mức hay bán quá mức, hoặc đưa ra các tín hiệu mua và bán.

Các loại chỉ báo kỹ thuật

Có 3 loại chỉ báo kỹ thuật phổ biến khác nhau, trong đó mỗi chỉ báo thực hiện một chức năng riêng biệt. Điều này có nghĩa là sẽ không có thông tin nào trái ngược và mỗi chỉ báo kỹ thuật đều sẽ tương đồng dữ liệu với những chỉ báo khác.

3 chức năng của các chỉ báo gồm có: trend following (theo xu hướng), momentum (động lượng) và volatility (biến động).

3 chỉ báo phân tích kỹ thuật tốt nhất

Danh sách sau đây là những chỉ báo kỹ thuật tốt nhất, tuy không phải đầy đủ toàn bộ nhưng nó bao gồm những chỉ báo phổ biến nhất cho giao dịch ngắn hạn. Tùy thuộc vào thời điểm, bạn có thể chọn thay đổi cài đặt trên các chỉ báo, sử dụng các chỉ báo tùy chỉnh hay thậm chí tạo chỉ báo kỹ thuật của riêng bạn.

  • Moving Average (SMA or EMA): Đường trung bình động cho Trend following
  • Relative Strength Index (RSI): Chỉ số sức mạnh tương đối cho Momentum
  • Average True Range (ATR): Khoảng dao động thực tế trung bình cho Volatility

1. Moving Averages (MA)

Chỉ báo Moving Averages là gì? Bất kỳ ai đã xem biểu đồ giá sẽ biết rằng giá luôn luôn dao động. Chỉ báo đường trung bình động này cố gắng hiển thị đường giá ở mức cân đối bằng cách lấy giá trung bình trong một số khoảng thời gian luân phiên. Cho ra kết quả đường giá của chỉ báo MA được hiển thị phía sau chân nến hay thanh giá, được phủ lên trên biểu đồ.

hi

Cách sử dụng chỉ báo Moving Averages: Đường giá trung bình giúp xác định xu hướng của thị trường dễ dàng hơn. Nếu đường dốc lên, xu hướng tăng, ngược lại nếu đường dốc xuống, xu hướng giảm. Đường MA cũng có thể cung cấp các tín hiệu giao dịch khi giá vượt qua đường MA hoặc khi đường MA ngắn hạn cắt đường MA dài hạn.

Tại sao đường Moving Averages lại tốt cho giao dịch ngắn hạn: Đường MA chủ yếu được thiết kế để theo dõi xu hướng. Các đường SMA và EMA là các chỉ báo trễ, có nghĩa là giá cần phải di chuyển trước và sau đó chỉ báo sẽ phản ứng với các thay đổi. Ưu điểm là chúng xoa dịu ‘tiếng ồn’ của thị trường nhưng nhược điểm là chúng có thể chậm trong việc cho thấy rằng xu hướng đã thay đổi vào các thời điểm.

Các cài đặt phổ biến cho nhà giao dịch dài hạn bao gồm đường MA 50 ngày và đường MA 200 ngày, các chỉ báo sẽ điều chỉnh theo khung thời gian mà bạn đang giao dịch. Sử dụng biểu đồ một giờ, đường MA 20 kỳ sẽ điều chỉnh thành 20 giờ.

2. Relative Strength Index (RSI)

Chỉ báo RSI là gì? RSI là một bộ dao động, RSI được hiển thị dưới dạng từ 0 đến 100 và nó là một đồ thị di chuyển giữa 2 điểm cực trị. Các phép toán đằng sau chỉ báo này nhằm so sánh mức độ thay đổi giữa ‘chuyển động lên’ và ‘chuyển động xuống’ của giá – vì vậy chỉ báo này so sánh ‘sức mạnh tương đối’ giữa bên mua và bên bán trong thị trường tại những thời điểm cụ thể.

h

Cách sử dụng chỉ báo RSI: RSI được sử dụng phổ biến nhất để tìm kiếm các điều kiện quá mua và quá bán trên thị trường. Có nghĩa là giá có thể đã di chuyển quá nhanh và có thể sắp đảo chiều. Các nhà giao dịch cũng sẽ so sánh sự dao động trong chỉ báo RSI với sự dao động trong giá để tìm ra sự phân kỳ giữa hai chỉ báo. Sự phân kỳ là một tín hiệu khác cho thấy động thái giá hiện tại có thể sắp đảo ngược.

Tại sao RSI phù hợp cho giao dịch ngắn hạn: Trong khung thời gian ngắn, giá có thể đổi hướng nhanh chóng. Các chỉ báo xung lượng như RSI là một chỉ báo hàng đầu được lựa chọn, nghĩa là RSI thường sẽ thay đổi hướng trước giá. Điều này có thể cung cấp cho các nhà giao dịch một tín hiệu cảnh báo sớm để thoát khỏi giao dịch trước khi giá đảo chiều. Hạn chế là RSI có thể hiển thị các tín hiệu sai, cho thấy một xu hướng sẽ thay đổi khi nó không thay đổi.

Cài đặt mặc định cho RSI đang sử dụng là 14 ngày, nếu bạn điều chỉnh giảm khung thời gian biểu đồ thành một giờ sẽ tạo ra RSI sử dụng dữ liệu giá của 14 giờ.

3. Average True Range (ATR)

Chỉ báo ATR là gì? ATR hay khoảng dao động thực tế trung bình có thể được viết dưới dạng một số hoặc được trình bày trên biểu đồ dưới dạng lớp phủ, theo dõi con số đã thay đổi như thế nào theo thời gian. Nó cho thấy số điểm trung bình mà một thị trường đã di chuyển trong một khoảng thời gian nhất định. Mức đo lường điển hình của ATR là 14 kỳ.

hi

Cách sử dụng chỉ báo ATR: ATR được sử dụng làm thước đo mức độ biến động trong quá khứ, tức là giá của thị trường đã biến động bao nhiêu trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là thông tin hữu ích cho các nhà giao dịch ngắn hạn đang cố gắng quyết định nơi đặt lệnh cắt lỗ và chốt lời.

Tại sao ATR tốt cho giao dịch ngắn hạn: Là một nhà giao dịch ngắn hạn, có thể sẽ dễ bị cám dỗ để trở thành giao dịch dài hạn khi giá biến động lên xuống. ATR có thể dùng làm tiêu chuẩn để đặt mục tiêu lợi nhuận và cắt lỗ.

Giống như với các chỉ báo trên, nền tảng giao dịch sẽ điều chỉnh khung thời gian tương ứng cho giao dịch ngắn hạn. Do đó, nhà giao dịch có thể sử dụng ATR 14 giờ thay vì ATR 14 ngày để có thông tin chính xác hơn về biến động ngắn hạn.

Tổng hợp tất cả vào một chiến lược giao dịch

Biểu đồ sau đây cho thấy mỗi chỉ báo kỹ thuật thực hiện một chức năng, kết hợp lại có thể tạo thành một phần của chiến lược dựa trên các quy tắc giao dịch trong ngày của bạn.

Cơ hội giao dịch ngắn hạn tốt sẽ xuất hiện khi cả ba chỉ báo hoạt động cùng nhau.

  • Các đường MA cho thấy xu hướng và sự đảo ngược xu hướng
  • Chỉ số RSI cho thấy động lượng của giá khi di chuyển và khi chậm lại.
  • ATR cho thấy mức độ biến động di chuyển lên và xuống, xác nhận các tín hiệu tốt nhất khi độ biến động thấp và sắp tăng lên.

Học thêm các kiến thức nền tảng tại mục Cryptopedia và tham gia bàn luận cùng BlockSolFi tại Telegram và Facebook.

Đọc thêm:

Rollup đã ‘khơi mào’ cho cuộc chiến Layer 2 như thế nào?
Thứ Hai, 16/01/2023

Rollup là gì mà có thể mở ra “Layer-2 War”. Cùng tìm hiểu qua bối cảnh xuất hiện và vai trò của loại công nghệ này qua bài viết sau đây. Layer 2 từng là chủ đề vô cùng nóng hổi cách đây vài năm khi lần đầu tiên rộ lên chủ đề về khả […]

Dự án Crypto – Sáng tạo và tiền bạc là chưa đủ, làm được hay không mới quan trọng
Thứ Tư, 23/11/2022

Khi phát triển ý tưởng cho một dự án crypto mới, cần hiểu rằng công nghệ mới không đồng nghĩa với một sản phẩm tốt, và mối quan hệ giữa hai yếu tố này là không tương đồng. Ví dụ kinh điển nhất để giải thích cho điều này là iPhone. Mối quan hệ nào […]

5 công cụ phân tích tiền mã hoá phải có nhằm biến ‘gà mờ’ thành dân chuyên
Chủ Nhật, 06/11/2022

Nhờ công nghệ blockchain nên các dữ liệu được công khai. Do đó, nếu tận dụng tốt những công cụ phân tích tiền mã hoá trong thời gian thực, người dùng sẽ mở khoá rất nhiều cơ hội tìm được “hidden gem”. Các công cụ phân tích tiền mã hoá cần phải “nắm trong lòng bàn […]

Sui và Aptos: Ai sẽ là kẻ chiến thắng trên đường đua của Move?
Chủ Nhật, 23/10/2022

Aptos và Sui Blockchain là hai dự án thu hút được rất nhiều sự quan tâm của giới crypto trong thời gian qua khi được giới thiệu như các “blockchain thế hệ mới”, giải mã vấn đề nan giải của những người đi trước. Vậy hai blockchain có nguồn gốc từ “đống tàn tro” của […]

Wash trading NFT là gì? Cách để nhận diện hoạt động gây nhiễu này
Thứ Bảy, 22/10/2022

Thị trường NFT vẫn đang trong giai đoạn còn rất non trẻ kéo theo đó là những hoạt động wash trading không ngừng diễn ra và sôi nổi hơn bao giờ hết. Điều này khiến cho việc định giá một bộ sưu tập NFT dường như là không thể khi mà giá trị giao dịch […]

Khác biệt cốt lõi giữa ‘Token tiện tích’ và ‘Token cổ phần’
Thứ Hai, 17/10/2022

Những khái niệm quen thuộc như coin hay Token tưởng chừng vô cùng cơ bản nhưng gây nên không ít bối rối cho phía nhà đầu tư khi mà trong tiến trình phát triển nhanh chóng của thị trường mã hóa, hầu như các nhà giao dịch đều cảm thấy chúng không có sự khác […]

Cái nhìn ‘méo mó’ về bản chất tốt đẹp của NFT
nft
Thứ Bảy, 15/10/2022

NFT không phải là một dấu hiệu của sự lừa dối hay một mánh lới quảng cáo cường điệu hóa, và ngành công nghiệp NFT không thể rơi vào con đường sai lầm của “nhanh nở, chóng tàn” như nhan nhản các ý tưởng “ăn xổi” thường thấy trong thị trường mã hóa. NFT chỉ […]

NFT, nhu cầu ảo và nguồn cung ảo
Thứ Sáu, 07/10/2022

Nhu cầu vô cùng ảo do NFT tạo nên là nhu cầu phi vật chất đầu tiên trong lịch sử loài người, và nó vẫn đang ở trong tình trạng hỗn loạn, đầy mơ hồ. Bên cạnh đó, nguồn cung của NFT không hề hữu hạn như cách chúng ta vẫn thường lầm tưởng. Bài […]

Tại sao Zero-knowledge Proofs lại quan trọng đến vậy? Ứng dụng và Thách thức
Chủ Nhật, 02/10/2022

Những ai đã từng tìm hiểu qua các loại công nghệ tiêu biểu của blockchain chắc hẳn không mấy xa lạ với khái niệm “Zero-knowledge Proofs”, vốn được ví như món quà may mắn của Web3. Vậy loại công nghệ này cơ bản được sử dụng để làm gì và ứng dụng như thế nào? […]

Stablecoin và sự biến động trong lợi tức
Thứ Năm, 29/09/2022

Chúng ta hãy cùng xem xét lợi suất cho vay stablecoin đối với giao thức tài chính phi tập trung (DeFi) của Compound Finance V2 và phân tích xem, hiệu suất lợi nhuận, sự biến động và những yếu tố nào đang thúc đẩy lợi suất cho vay thế chấp các stablecoin thông qua giao […]

Rollup đã ‘khơi mào’ cho cuộc chiến Layer 2 như thế nào?
Thứ Hai, 16/01/2023

Rollup là gì mà có thể mở ra “Layer-2 War”. Cùng tìm hiểu qua bối cảnh xuất hiện và vai trò của loại công nghệ này qua bài viết sau đây. Layer 2 từng là chủ đề vô cùng nóng hổi cách đây vài năm khi lần đầu tiên rộ lên chủ đề về khả […]

Dự án Crypto – Sáng tạo và tiền bạc là chưa đủ, làm được hay không mới quan trọng
Thứ Tư, 23/11/2022

Khi phát triển ý tưởng cho một dự án crypto mới, cần hiểu rằng công nghệ mới không đồng nghĩa với một sản phẩm tốt, và mối quan hệ giữa hai yếu tố này là không tương đồng. Ví dụ kinh điển nhất để giải thích cho điều này là iPhone. Mối quan hệ nào […]

5 công cụ phân tích tiền mã hoá phải có nhằm biến ‘gà mờ’ thành dân chuyên
Chủ Nhật, 06/11/2022

Nhờ công nghệ blockchain nên các dữ liệu được công khai. Do đó, nếu tận dụng tốt những công cụ phân tích tiền mã hoá trong thời gian thực, người dùng sẽ mở khoá rất nhiều cơ hội tìm được “hidden gem”. Các công cụ phân tích tiền mã hoá cần phải “nắm trong lòng bàn […]

Sui và Aptos: Ai sẽ là kẻ chiến thắng trên đường đua của Move?
Chủ Nhật, 23/10/2022

Aptos và Sui Blockchain là hai dự án thu hút được rất nhiều sự quan tâm của giới crypto trong thời gian qua khi được giới thiệu như các “blockchain thế hệ mới”, giải mã vấn đề nan giải của những người đi trước. Vậy hai blockchain có nguồn gốc từ “đống tàn tro” của […]

Wash trading NFT là gì? Cách để nhận diện hoạt động gây nhiễu này
Thứ Bảy, 22/10/2022

Thị trường NFT vẫn đang trong giai đoạn còn rất non trẻ kéo theo đó là những hoạt động wash trading không ngừng diễn ra và sôi nổi hơn bao giờ hết. Điều này khiến cho việc định giá một bộ sưu tập NFT dường như là không thể khi mà giá trị giao dịch […]

Khác biệt cốt lõi giữa ‘Token tiện tích’ và ‘Token cổ phần’
Thứ Hai, 17/10/2022

Những khái niệm quen thuộc như coin hay Token tưởng chừng vô cùng cơ bản nhưng gây nên không ít bối rối cho phía nhà đầu tư khi mà trong tiến trình phát triển nhanh chóng của thị trường mã hóa, hầu như các nhà giao dịch đều cảm thấy chúng không có sự khác […]

Cái nhìn ‘méo mó’ về bản chất tốt đẹp của NFT
nft
Thứ Bảy, 15/10/2022

NFT không phải là một dấu hiệu của sự lừa dối hay một mánh lới quảng cáo cường điệu hóa, và ngành công nghiệp NFT không thể rơi vào con đường sai lầm của “nhanh nở, chóng tàn” như nhan nhản các ý tưởng “ăn xổi” thường thấy trong thị trường mã hóa. NFT chỉ […]

NFT, nhu cầu ảo và nguồn cung ảo
Thứ Sáu, 07/10/2022

Nhu cầu vô cùng ảo do NFT tạo nên là nhu cầu phi vật chất đầu tiên trong lịch sử loài người, và nó vẫn đang ở trong tình trạng hỗn loạn, đầy mơ hồ. Bên cạnh đó, nguồn cung của NFT không hề hữu hạn như cách chúng ta vẫn thường lầm tưởng. Bài […]

Tại sao Zero-knowledge Proofs lại quan trọng đến vậy? Ứng dụng và Thách thức
Chủ Nhật, 02/10/2022

Những ai đã từng tìm hiểu qua các loại công nghệ tiêu biểu của blockchain chắc hẳn không mấy xa lạ với khái niệm “Zero-knowledge Proofs”, vốn được ví như món quà may mắn của Web3. Vậy loại công nghệ này cơ bản được sử dụng để làm gì và ứng dụng như thế nào? […]

Stablecoin và sự biến động trong lợi tức
Thứ Năm, 29/09/2022

Chúng ta hãy cùng xem xét lợi suất cho vay stablecoin đối với giao thức tài chính phi tập trung (DeFi) của Compound Finance V2 và phân tích xem, hiệu suất lợi nhuận, sự biến động và những yếu tố nào đang thúc đẩy lợi suất cho vay thế chấp các stablecoin thông qua giao […]

Đăng ký newsletter

Blocksolfi là cổng thông tin blockchain cập nhật tin tức thị trường nhanh và chính xác nhất. Đăng ký newsletter của Blocksolfi để không bỏ lỡ các diễn biến quan trọng của thị trường